A4 NSL FAMILY
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

A4 NSL FAMILY


 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Top posters
kapoduong
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
trang_bong
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
Smiley Crystalbunny
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
t.o.p
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
Admin
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
nh0kc0n_chayl0nt0n_teen9x
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
Thục-ThỎ97
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
TheKingOfPop
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
crab1997
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
pandakimchikute
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha EmptyDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_voting_barDùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty 
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Poll
Giữa T.O.P, G-Dragon, seung ri , tae yang va dae sung ai nhiều fan nhất trong bigbang nào ???????
T.O.P
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty46%Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
 46% [ 6 ]
Dae sung
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty8%Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
 8% [ 1 ]
tae yang
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty0%Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
 0% [ 0 ]
seung ri
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty8%Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
 8% [ 1 ]
G-Dragon
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty38%Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
 38% [ 5 ]
Tổng số bầu chọn : 13
Latest topics
» bai ca hoa tri !!!!!!!!!!!!! teen <==> 9x
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeThu Jun 28, 2012 11:44 am by langtuchungtinh_!!!!!

» "LƯU BÁ ÔN <=WA=> HỒ DUY DUNG" <==> có ngày rơi đầu vì con ............
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeWed Jun 27, 2012 10:47 pm by langtuchungtinh_!!!!!

» ta day!!!!!!!!!....................???chinh la nguoi da cua ton ngo khong
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeWed Jun 27, 2012 10:24 pm by langtuchungtinh_!!!!!

» 100.....cau ca dao viet bat dau bang chu "A"
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeWed Jun 27, 2012 9:59 pm by langtuchungtinh_!!!!!

» bai ca hinh hoc cho teen
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeSun Jun 24, 2012 9:21 pm by langtuchungtinh_!!!!!

» Buy generic cialis online now
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeThu Aug 04, 2011 7:25 pm by Khách viếng thăm

» Imitrex With No Prescription
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeThu Aug 04, 2011 6:53 pm by Khách viếng thăm

» Прикольные форумы
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeThu Aug 04, 2011 3:33 pm by Khách viếng thăm

» Где лучше купить картридж?
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeWed Aug 03, 2011 10:04 pm by Khách viếng thăm

Navigation
 Portal
 Diễn Đàn
 Thành viên
 Lý lịch
 Trợ giúp
 Tìm kiếm
Keywords
dung ngoi bảng nguyên

 

 Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha

Go down 
2 posters
Tác giảThông điệp
kapoduong
Đại nguyên soái
Đại nguyên soái
kapoduong


Tổng số bài gửi : 646
Join date : 28/06/2009
Age : 26
Đến từ : noi ma minh den

Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
Bài gửiTiêu đề: Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha   Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeTue Jul 07, 2009 3:33 pm

Các nhà nghiên cứu đã tìm ra một khe hở giữa bề mặt phân chia pha với nước và có thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc hơn trong trường hợp khi dầu không tan trong nước. Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã xác định được kích cỡ và tính chất của khe hở này bằng cách sử dụng tia X năng lượng cao ở Công ty ESRF.
Kiến thức về cấu trúc bề mặt phân chia pha trong nước rất quan trọng vì nó đóng vai trò nòng cốt trong hệ thống sinh vật học, và có thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc về tính ổn định và tính gấp cuộn của protein. Các nhà nghiên cứu đã xuất bản kết quả nghiên cứu của họ trong tuần trên trang web PNAS Early Online Edition.

Lực đẩy của nước là một hiện tượng phổ biến hiện thời trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Các phân tử bột giặt được tạo thành bởi những thành phần hấp dẫn nước và bởi những thành phần khác kỵ nước. Protein cũng sử dụng tính ưa nước để có thể liên kết tạo thành các hợp phần. Tuy nhiên, nghiên cứu các cấu trúc kỵ nước và những gì xảy ra khi chúng gặp nước thì không hoàn toàn chính xác do còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác. Các cuộc nghiên cứu trước đây về khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha đã không đưa ra một cái nhìn chặt chẽ.

Các nhà khoa học ở Viện Max Planck về lĩnh vực nghiên cứu kim loại ở Đức, Đại học Nam Úc Adelaide và Công ty ESRF đã thực hiện nhiều thí nghiệm với chùm tia sáng ID 15 tại ESRF trên silicon được bao phủ trên bề mặt là một lớp không thấm nước. Sau đó miếng silicon này được ngâm vào nước nhờ một tế bào đặc biệt. Nghiên cứu về cấu trúc của nước tại bề mặt phân chia pha cho thấy rằng một khe hở trống được thành lập giữa bề mặt 2 pha và rằng kích thước của khe hở chính là đường kính của một phân tử nước, khoảng từ 0,1 đến 0,5 nanômét. Mật độ tập trung phân tử thưa thớt tại bề mặt phân chia pha chiếm đến nửa lớp đơn phân tử nước.

Các nhà khoa học đã thực hiện nhiều cuộc thí nghiệm hơn nữa để kiểm tra ảnh hưởng của không khí trên khoảng trống lớp phân chia pha vì không khí thường vốn tự nhiên hiện diện trong nước. Trong suốt các cuộc thí nghiệm, các nhà khoa học luôn đảm bảo rằng nước lúc nào cũng ở trạng thái cực sạch (không giống như nước tạp trong tự nhiên) và họ bơm không khí vào các tế bào trên cho đến khi đạt mức bão hòa. Kết quả cho thấy trái ngược với các bản báo cáo trước đây, không khí không hề ảnh hưởng đến cấu trúc của nước ở bề mặt phân chia pha.

Đây là lần đầu tiên tia X synchrotron năng lượng cao được sử dụng như một dụng cụ để xem xét đo đạc tính chất của khe hở phân chia pha. Harald Reichert, tác giả phụ trách bài viết giải thích: “Nhiều nhóm nghiên cứu đã dùng đến nơtron, nhưng họ lại không đủ quyết tâm bởi vì trên hết khe hở này cực kỳ nhỏ và khó quan sát”. Mặc dù chất lượng tia X cực cao, nhưng cuộc thí nghiệm vẫn gặp phải một thử thách là: lớp chống thấm trên miếng silicon chỉ tồn tại được 50 giây dưới tia X, do đó việc xem xét đo đạc các tính chất phải hoàn tất rất nhanh.

Bước tiếp theo đối với nhóm nghiên cứu là tạo ra các cấu trúc xốp và nghiên cứu tính chất của nước tại bề mặt phân chia pha. Reichert nói rằng: “Cuộc nghiên cứu này sẽ cung cấp thêm kiến thức về sự phản ứng của nước trong nhiều môi trường khác nhau. Cấu trúc của nước ở các môi trường này vẫn hơi bí ẩn đối với chúng tôi, mặc dù nước thì bao quanh thế giới của chúng ta"
Về Đầu Trang Go down
trang_bong
Thống chế lục quân
Thống chế lục quân
trang_bong


Tổng số bài gửi : 329
Join date : 28/06/2009
Age : 26

Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha   Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha I_icon_minitimeTue Jul 07, 2009 5:22 pm

ồh! hay thật
Về Đầu Trang Go down
 
Dùng tia X thăm dò khe hở giữa nước và bề mặt phân chia pha
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
A4 NSL FAMILY  :: Góc học tập :: Ban khoa học tự nhiên :: Hoá học-
Chuyển đến